Cuộc rước kiệu lớn tại Giáo Phận Münster này đà có truyền thống từ năm 1382. Vào thời điểm đó một trận dịch hạch khủng khiếp đã gây ra cho hơn 8.000 người tử vong ở Münster. Rồi một cuộc hỏa hoạn lơn đã tàn phá mất một phần lớn của thành phố. Sau hai biến cố kinh hoàng đó đã xảy ra cho thành phố Münster Đức Giám Mục, giáo sĩ và tất cả giáo dân chỉ còn chạy đến với Thiên Chúa để cầu xin sự bình an đến cho con người. Từ đó Đức Giám Mục sở tại và giáo dân đã sám hối và hứa rằng hằng năm có một ngày cầu đặc biệt cho sự bình an của con người. Khởi đầu những cuộc rước luôn vào thứ hai trước ngày kính thánh Margareti 13 tháng 7 hành năm nhưng từ năm 1993 giáp phận Münster mừng đại lễ kỷ niệm kỷ niệm 1200 ĐGM Giáo phận đã quyết định dời sớm hơn vào chúa nhật đầu tiên của tháng bảy.
Cuộc rước luôn bắt đầu từ nhà thờ giáo xứ thánh Lamberti đi bộ xuyên qua trung tâm thành phố, đến Nhà thờ thánh Phaolô là thánh Bổn Mạng của nhà thờ chính tòa Giáo Phận. Giám mục luôn có mặt trong đoàn rước để dâng thánh lễ va kết thúc bằng việc chầu Thánh Thể.
Hôm nay trong đây cũng có Lm. Phêrô Nguyễn Quân và một số giáo dân Việt Nam tham dự ngày truyền thống này. Đây là một thông lệ đạo đức tốt đẹp, mong rằng trong tương lai người cộng Giáo Việt Nam sẽ ngày một đông đảo hơn.
Cuộc rước luôn bắt đầu từ nhà thờ giáo xứ thánh Lamberti đi bộ xuyên qua trung tâm thành phố, đến Nhà thờ thánh Phaolô là thánh Bổn Mạng của nhà thờ chính tòa Giáo Phận. Giám mục luôn có mặt trong đoàn rước để dâng thánh lễ va kết thúc bằng việc chầu Thánh Thể.
Hôm nay trong đây cũng có Lm. Phêrô Nguyễn Quân và một số giáo dân Việt Nam tham dự ngày truyền thống này. Đây là một thông lệ đạo đức tốt đẹp, mong rằng trong tương lai người cộng Giáo Việt Nam sẽ ngày một đông đảo hơn.
Đức Giám mục Felix Genn từ Münster nhắc nhở rằng nhiệm vụ cứu người bị nạn được ghi nhận trong luật pháp quốc tế. Trong bài giảng của mình vào dịp rước lớn lần này ĐGM. Filix chia sẻ: Chúng ta không thể nói về hòa bình, trong khi hàng vạn người còn phải chạc trốn vượt Địa Trung Hải để qua Âu châu lánh nạn.
Chúng ta không thể nói về hòa bình, khi mà bất công còn đầy dẫy xảy ra khắp nơi.
Chúng ta không thể nói về hòa bình, khi mà những nạn buôn người từ những nước nghèo con xảy ra thường ngày như thế
Chúng ta không thể nói về hòa bình, khi mà những nạn phá thai còn được ủng hộ của nhiểu cơ quan mang danh là chính phủ.
ĐGM đã nhắc đến đoạn Kinh Thánh (Matthêu 25, 31-46)
Chúng ta không thể nói về hòa bình, khi mà bất công còn đầy dẫy xảy ra khắp nơi.
Chúng ta không thể nói về hòa bình, khi mà những nạn phá thai còn được ủng hộ của nhiểu cơ quan mang danh là chính phủ.
ĐGM đã nhắc đến đoạn Kinh Thánh (Matthêu 25, 31-46)
Chúa Giêsu đã tự động hòa mình với kẻ nghèo khó và người đau khổ, đến độ Chúa đã hiện diện ngay trong chính sự đau thương của họ. Bởi vậy, Chúa nói : "Khi các ngươi thương xót một người anh em hèn mọn, là các ngươi thương xót Ta,"
Chính qua thái độ yêu thương này mà Chúa sẽ xét xử và thưởng phạt tôi trong ngày sau hết của đời tôi. "Ta đói các ngươi đã cho ăn, Ta khát các ngươi đã cho uống?"
Đức Giám Mục cũng nhắc đến cuộc thảo luận về Bộ luật Hình sự 219, đề cập đến việc cấm quảng cáo phá thai. Tôi rất biết ơn rằng: Ủy ban Giáo phận Công giáo trong giáo phận đã lên tiếng ủng hộ lệnh cấm quảng cáo cho việc giết người này. Sự đấu tranh cho các thành viên dễ bị tổn thương nhất của xã hội chúng ta là những thai nhi. Đối với tôi đó cũng là việc kiến tạo hòa bình. Cái chúng ta cần là một "văn hóa sự sống và văn minh tình thương" chứ không phải là một nền văn hóa của sự chết.
Chúng ta cũng cầu cho sự hòa bình phát triển tốt đẹp của đất nước Đại Hàn.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét